Liên kết website
Tư vấn trực tuyến
  • Tư vấn Sở hữu trí tuệ
  • Tư vấn Đầu tư
  • Tư vấn Doanh nghiệp
  • Tư vấn Pháp lý
Thống kê truy cập
Tin tức - ipic, luat, luật, tư vấn đầu tư, tu van dau tu, tư van doanh nghiep

Tin tức

  • Một số vấn đề về quản lý nội bộ của các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005
    Người Viết: Nguyễn Bích Phượng - Công ty IPIC GROUP
    Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định một cách khá cụ thể về cơ cấu tổ chức cũng như cách thức quản lý nội bộ của từng loại hình doanh nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này để các nhà đầu tư cân nhắc và lựa chọn đầu tư. Trong phạm vi bài viết này, người viết xin làm rõ nội dung các quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề này như sau:
  • Một số ưu, nhược điểm của các loại hình công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 và hướng tư vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp cho khách hàng.

    Bài viết: Nguyễn Bích Phượng- Cán bộ tư vấn IPIC GROUP

    Pháp luật hiện hành thừa nhận quyền thành lập doanh nghiệp của các tổ chức và cá nhân, đồng thời cũng thừa nhận nhiều loại hình doanh nghiệp để các chủ thể có nhu cầu tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp như: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) có từ hai thành viên trở lên, công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã. Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có khả năng mang lại cho nhà đầu tư những lợi thế và hạn chế nhất định. Để giúp khách hàng lựa chọn được một loại hình doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí như: (i) phù hợp với dự định kinh doanh; (ii) các điều kiện có của nhà đầu tư; (iii) phù hợp các quy định của pháp luật hiện hành; (iv) khai thác được các ưu đãi của pháp luật đối với từng loại hình doanh nghiệp trong phạm vi bài viết này, người viết sẽ tập trung làm nổi bật các đặc điểm cơ bản của từng loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005.
  • Một số nội dung quan tâm khi tiến hành việc soạn thảo nội dung Điều lệ doanh nghiệp

    Một trong những nội dung quan trọng trong quá trình tiến hành thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp mà bất kỳ nhà đầu tư cũng như tổ chức tư vấn pháp lý không thể bỏ qua đó là việc tư vấn xây dựng điều lệ doanh nghiệp cho phù hợp. Trên thực tế, pháp luật doanh nghiệp đã quy định khá cụ thể về nội dung chính của một bản điều lệ doanh nghiệp và ai cũng có thể dễ dàng tiếp cận những quy định này trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, để chủ đầu tư có thể hiểu một cách cụ thể hơn về những điều khoản của bản Điều lệ, trong phạm vi bài viết này, người viết sẽ tập trung đi sâu phân tích nội dung các điều khoản của Điều lệ Doanh nghiệp theo quy định tại Điều 22 Luật Doanh nghiệp 2005.

  • Tư vấn đặt tên doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005

    Cũng giống như bất kỳ chủ thể nào tham gia các quan hệ xã hội và pháp luật, một Doanh nghiệp cần phải có tên gọi để cá biệt hóa với chủ thể khác. Việc lựa chọn tên cho Doanh nghiệp cũng phải đảm bảo những yêu cầu nhất định cả về khoa học, nghệ thuật và không sai luật. Một cái tên là sự khởi đầu cho một Doanh nghiệp, nó có thể phải đáp ứng rất nhiều yêu cầu đối với từng nhà đầu tư, nhưng cần đảm bảo những yêu cầu sau:

  • Thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh thương mại

    Những quy định pháp luật cơ bản hướng dẫn thủ tục khởi kiện một vụ án kinh doanh thương mại theo quy định của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2004 và Luật Thương Mại năm 2005

 «  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12  »